Trang chủ » Tin tức » Lở miệng nên ăn gì và không nên ăn gì? Chuyên gia khuyên bạn

Lở miệng nên ăn gì và không nên ăn gì? Chuyên gia khuyên bạn

CÂU HỎI: Chào bác sĩ, hiện tại em đang bị lở miệng lâu ngày, vết lở xuất hiện nhiều và lan rộng ra rất khó chịu. Em đang thắc mắc là không biết khi bị lở miệng nên ăn gì và không nên ăn gì để không làm bệnh tiến triển nghiêm trọng hơn. Bác sĩ có thể cho em một số lời khuyên được không ạ? Em cảm ơn! (Ngô Trung Văn – Lạng Sơn)

lở miệng nên ăn gì

Khi bị lở miệng nên ăn gì và không nên ăn gì?

CHUYÊN GIA TRẢ LỜI

Chào bạn Ngô Trung Văn,

Cảm ơn sự tin tưởng cũng như thắc mắc mà bạn đã gửi về cho chuyên mục tư vấn nha khoa của chúng tôi. Dưới đây chúng tôi xin được trả lời cho vấn đề bị lở miệng nên ăn gì và không nên ăn gì của bạn như sau:

Bị lở miệng nên ăn gì? 

Khi bị lở miệng nên ăn gì cũng cần được quan tâm khi những thức ăn bạn sử dụng có ảnh hưởng khá lớn đến vết lở ở trong khoang miệng. Những thực phẩm nên sử dụng dành cho bạn là:

  • Chế biến các loại đậu thành nước, chè, canh để ăn hoặc uống giúp giải nhiệt và thanh lọc cơ thể
  • Những thực phẩm đắng nhưng có tính mát như: khổ qua, rau má, diếp cá. Có thể xay thành nước để uống.
  • Các loại rau củ có tính thanh nhiệt như: bí đao, giá đậu, bầu,…
  • Uống các nước mát cho cơ thể: nước dừa, nước mía.
  • Sử dụng các loại trái cây tươi có chứa hàm lượng cao giúp bổ sung vitamin C: đu đủ, ổi, cà chua, kiwi, mâm xôi, việt quất, dâu tây

lở miệng nên ăn gì 2

Những thực phẩm bổ sung tốt khi bị lở miệng

Không nên ăn, uống gì khi bị lở miệng?

Những thực phẩm sau đây bạn cần tránh để không làm lan rộng thêm vùng bị lở, trầm trọng thêm bệnh lở miệng, để trị lở miệng được hiệu quả.

  • Nên tránh những thực phẩm có tính cay, nóng, mặn: thịt chó, thịt gà, các loại gia vị như tiêu, tỏi, ớt, nước mắm,…
  • Không sử dụng các thực phẩm có tính acid như cam, quýt
  • Các món ăn có chứa nhiều dầu mỡ, ngọt
  • Những thức ăn cứng, giòn
  • Những thức uống có chứa cồn và cafein

Bị lở miệng ăn gì và không nên ăn gì không chỉ làm giảm sự khó chịu khi tiếp xúc của thức ăn hay tác dụng của chúng đến vết lở mà còn giúp giúp hạn chế sự lây lan ra rộng hơn của bệnh lở miệng. Bạn cần lưu ý theo những điều trên về chế độ ăn để không phải khó chịu vì lở miệng nữa.

Qua phần chia sẻ ở trên của chúng tôi về bị lở miệng nên ăn gì và không nên ăn gì, mong rằng bạn có thể có được chế độ ăn đúng trong khi bị lở miệng và nhanh khỏi bệnh. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào khác liên quan đến các bệnh về răng miệng hãy liên hệ ngay theo số 0902 68 55 99 để nhận được tư vấn nhanh chóng và chính xác nhất.

Nguồn: chamsocrang.org

Lưu

Lưu

Lưu

Lưu

Thông tin Website có tính chất tham khảo, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước thông tin đã đăng.